Thứ Năm, 31 tháng 8, 2017

Nghiêu cứu kỹ thuật chuyển đổi Dual stack 6VPE từ IPv4 sang IPv6 và mô phỏng cấu hình chuyển đổi trên môi trường mạng IP MPLS : Luận văn ThS. Truyền dữ liệu và Mạng máy tính: 14025131

Title: Nghiêu cứu kỹ thuật chuyển đổi Dual stack 6VPE từ IPv4 sang IPv6 và mô phỏng cấu hình chuyển đổi trên môi trường mạng IP MPLS : Luận văn ThS. Truyền dữ liệu và Mạng máy tính: 14025131
Authors: Trần, Trúc Mai, Người hướng dẫn
Phạm, Duy Cảnh
Keywords: Truyền dữ liệu;Mạng máy tính;Kỹ thuật chuyển đổi Dual stack 6VPE;Môi trường mạng IP MPLS
Issue Date: 2017
Publisher: H. : Trường Đại học Công nghệ
Abstract: - Nghiên cứu các kỹ thuật chuyển đổi IPv4 sang IPv6, bao gồm: tổng quan, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của từng kỹ thuật. - Mô phỏng cấu hình chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 trong môi trường mạng IP MPLS sử dụng kỹ thuật Dual stack 6VPE: khẳng định ưu điểm của kỹ thuật Dual stack 6VPE khi chuyển đổi trên môi trường IP MPLS, đồng thời hướng dẫn chuyển đổi thông qua chương trình mô phỏng.
Description: 61 tr.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54316
Appears in Collections:UET - Master Theses

Thứ Năm, 6 tháng 7, 2017



Một số bài thơ về chùa Phật tích
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54226
Giọt nước mắt của những người con Phật
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54221

Phật học - Gạch nối giữa đôi bờ sinh tử
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54217

Chữ “Tâm” nhà Phật
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54199

Trí tuệ và từ bi trong đạo Phật
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54774

Đạo Phật trong cuộc sống hiện đại Đạo của sự thực hành
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54748

Ba bậc bất thoái thắng diệu trong đạo Phật
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54716

Thứ Năm, 11 tháng 5, 2017

Nguyên Hồng – Nhà văn của những người cùng khổ


Tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918 tại Vụ Bản, Nam Định[1]. Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, ông từ nhỏ theo mẹ ra Hải Phòng kiếm sống trong các xóm chợ nghèo.
Nguyên Hồng ham đọc sách từ nhỏ. Ông thường dành tiền thuê sách để đọc và dường như đọc hết những quyển sách mình thích ở cửa hàng cho thuê sách tại Nam Định. Loại sách Nguyên Hồng thích thuở nhỏ là truyện lịch sử Trung Hoa, trong đó những nhân vật có khí phách ngang tàng, trung dũng, những hảo hán chiếm cảm tình của ông nhiều nhất.
Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng trên Tiểu thuyết thứ 7. Đến năm 1937, ông thực sự gây được tiếng vang trên văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ". Tiểu thuyết "Bỉ vỏ" là bức tranh xã hội sinh động về thân phận những "con người nhỏ bé dưới đáy" như Tám BínhNăm Sài Gòn...
Nguyên Hồng tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ (1936-1939) ở Hải Phòng. Tháng 9 năm 1939, ông bị mật thám bắt và bị đưa đi trại tập trung ở Bắc Mê (Hà Giang) năm 1940. Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật cùng với Nam CaoTô HoàiNguyễn Huy Tưởng... Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957.
Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông là "Núi rừng Yên Thế" được viết năm 1980.
Nguyên Hồng qua đời ngày 2 tháng 5 năm 1982 tại Tân Yên (Bắc Giang). Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Mời bạn đọc tham khảo tác phẩm "Khi đứa con ra đời" - tác phẩm đã đạt giải thuởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật: